Xây dựng nhà máy nhiệt điện lớn nhất ĐBSCL
Nhà máy này thuộc Trung tâm Điện lực Ô Môn, có công suất 2x330 MW, sản lượng điện trung bình hằng năm khoảng 3,6 tỉ kWh, kinh phí xây dựng 6.666 tỉ đồng (555 triệu USD). Dự kiến năm 2008 sẽ đưa vào vận hành tổ máy số 1 và năm 2010 vận hành tổ máy số 2. Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của khu vực ĐBSCL, nhà máy này còn tận dụng hiệu quả nguồn khí đốt lên đến hàng trăm tỉ mét khối ở thềm lục địa Tây Nam.
PHƯƠNG NGUYÊN
1 Comments:
Ban co the de lai dia chi email cho tui minh lien lac khi co cau tra loi duoc khong?
Duoi day minh vua tim lai mot so bai viet da post tren muc Nhien Lieu Hoa Thach, ban xem thu nhe:
Công nghệ khí hoá than ở Trung Quốc
http://nhienlieuhoathach.blogspot.com/2005/08/cng-ngh-kh-ho-than-trung-quc.html
Khí than nguồn năng lượng nhiều hứa hẹn
http://nhienlieuhoathach.blogspot.com/2005/08/kh-than-ngun-nng-lng-nhiu-ha-hn.html
"PGS. Trần Ngọc Toản (nguyên Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam) nhận xét: Với những thông tin dù còn ít ỏi, đã có thể cho phép chúng ta tin tưởng rằng than Việt Nam cũng có thuộc tính chứa khí than, ít nhất thì cũng ngang bằng với than ở các bồn trầm tích Nam Trung Quốc và Inđônêxia. Nếu cho rằng hàm lượng khí than ở miền võng Hà Nội chỉ đạt mức 3 m3/tấn than, thì riêng khu vực Khoái Châu đã có trữ lượng lên đến 30 tỷ m3 (trong khi mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ được phát hiện là lớn nhất hiện nay trữ lượng ước tính cũng chỉ có khoảng 60 tỷ m3).
Ở Việt Nam, từ năm 2000, Bộ Công nghiệp đã giao cho Viện Khoa học Công nghệ mỏ thực hiện đề tài "Nghiên cứu công nghệ thu hồi và sử dụng khí metan từ các vỉa than vào mục đích kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường".
Có thể nói, đó là bước đặt nền móng hứa hẹn tới khai thác và sử dụng khí mỏ như một nguồn năng lượng, sẽ đến trong tương lai."
Post a Comment
<< Home