Wednesday, September 27, 2006

Xe chạy bằng pin nhiên liệu và diesel mới

Xe chạy bằng pin nhiên liệu và diesel mới

Chiếc FCX Concept của Honda
TTO - Động cơ diesel giúp xe đi xa nhưng lại thải ra khí gây ô nhiễm. Xe chạy bằng pin nhiên liệu không thải khí ô nhiễm nhưng lại quá to. Những phát minh mới nhất của Honda có thể “giải quyết” các thiếu sót này.

FCX Concept - xe chạy bằng pin nhiên liệu mới nhất của Honda với kiểu dáng thuôn gọn dự kiến sẽ được bán với số lượng hạn chế ra thị trường Nhật và Mỹ vào năm 2008. Trong lần chạy thử mới đây, FCX Concept đã lướt khá êm và dễ dàng trên một đường chạy khoảng 160 km/g.

FCX Concept chạy bằng năng lượng sản sinh ra khí khí oxy trong không khí kết hợp với khí hydro trữ trong thùng nhiên liệu và sản sinh ra hơi nước vô hại. Nó có thể chạy được quãng đường 570 km với một thùng đầy khí hydro. Một cải tiến khác của nó nữa là thùng chứa nhiên liệu nhỏ hơn 20% so với phiên bản đầu tiên năm 2003, có thể đặt vừa vặn giữa chỗ tài xế và chỗ ngồi của khách ở phía trước và nặng chỉ 67kg, nhẹ hơn phiên bản năm 2003 và sinh nhiều năng lượng hơn.

Hiện Honda chưa cho biết giá cả của chiếc xe này.

Còn loại xe chạy bằng diesel thế hệ mới của Honda, dự định sẽ có mặt trên thị trường Mỹ trong 3 năm tới, với chất xúc tác mới giúp động cơ diesel giảm thiểu khí thải gây ô nhiễm.

Động cơ chạy bằng diesel hiện đang khá phổ biến tại châu Âu và các khu vực khác của thế giới do nó sinh khí CO2 ít hơn 20-30% so với xe chạy bằng nhiên liệu truyền thống.

T.VY (Theo AP, AFP)

Chiến lược năng lượng phải sát với yêu cầu tăng trưởng kinh tế

Chiến lược năng lượng phải sát với yêu cầu tăng trưởng kinh tế

26/09/2006 -- 8:38 PM

Hà Nội (TTXVN) - Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu Bộ Công nghiệp phải xây dựng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia sát với nhu cầu tăng trưởng kinh tế, trong đó tập trung đi sâu vào chính sách tiết kiệm vì hiệu suất sử dụng năng lượng của Việt Nam còn thấp.

Chiều 26/9, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đã có buổi làm việc với Bộ Công nghiệp về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia và Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2006-2015, có xét đến 2025.

Theo Phó Thủ tướng, chính sách của chiến lược chưa rõ ràng và chưa đầy đủ, thiếu những đột phá quyết liệt. Bộ Công nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện chiến lược để trong tháng 10 báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Bộ Chính trị. Phó Thủ tướng cũng đề nghị Bộ soạn thảo chương trình hành động để có thể triển khai ngay chiến lược sau khi được phê duyệt.

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, Việt Nam đã đạt được tỷ lệ trên 90% dân cư có điện sử dụng, điều này thể hiện chính sách năng lượng gần với nhu cầu dân sinh. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng năng lượng còn thấp; nguồn năng lượng tái tạo chưa phát triển đúng mức, hệ thống pháp lý phát triển năng lượng chưa được đồng bộ.... Trong 9 chính sách để thực hiện chiến lược này, chính sách an ninh năng lượng quốc gia được coi là xương sống.

Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2006-2015 đặt ưu tiên phát triển thuỷ điện, nhất là công trình đa mục tiêu; đảm bảo tỷ lệ hợp lý và an toàn trong cung cấp giữa các loại nhiên liệu than và khí; bố trí nguồn hợp lý theo vùng phụ tải, giảm truyền tải xa; khuyến khích phát triển nguồn năng lượng tái tạo; xúc tiến các dự án nhập khẩu điện từ Lào, Campuchia và Trung Quốc./.

Tuesday, September 19, 2006

American Energy - The Renewable Path to Energy Security

American Energy - The Renewable Path to Energy Security

Press Release
About
Send to a Friend
Download Report
Download Sources
Sign the Vision Statement

ISBN 1-878071-78-5
40 pages

American Energy: The Renewable Path to Energy Security is the most important report on the most important topic… in 50 years (or) frankly ever.”
—Michael. T. Eckhart, President of Solar International Management, Inc. (SIM)


In advocating the thoughtful expansion of renewable technologies, American Energy presents a clear and practical path to end this country’s troublesome addiction to fossil fuels.

Download a PDF of the report and sign the American Energy Vision Statement at http://www.americanenergynow.org.

American Energy - Table of Contents:

  • 21st Century Energy
  • Vision for a More Secure and Prosperous America
    • Enhancing Energy Security
    • Creating Jobs
    • The Global Marketplace
    • Investment Opportunities
  • Building a New Energy Economy
    • Building for the Future
    • Meeting the Transportation Challenge
    • A New Future for Agriculture
    • Powering the Electricity Grid
    • Micro Power
  • A Cleaner, Healthier America
    • Cleaner Air and Water
    • Climate Change and Energy
    • Conserving Land and Water
  • Resources and Technologies
    • Energy Efficiency
    • Biofuels
    • Biopower
    • Geothermal Energy
    • Power from the Wind
    • Rooftop Solar Power
    • Desert Solar Power
    • Solar Heating
    • Hydropower
    • Marine Energy
  • American Energy Policy Agenda
  • Sources of Additional Information
  • Contributors

Friday, September 15, 2006

Bacteria-Powered Batteries

Technology

Print this pageAdd to favorites
E-mailComment

Posted by George Elvin on September 15, 2006 - 8:00am.

The computer you're reading this on may be about to explode. That was the gist of the message I received from my university's security department the other day. It seems the lithium ion batteries that power some computers have been spontaneously bursting into flames. That got me looking into alternative batteries in a hurry, and it didn't take long to figure out that most batteries are bad news for the environment.

The lithium ion batteries that power today's computers, PDAs, and cellphones use flammable solvents. And while the federal government deems them non-hazardous waste safe for disposal in landfills, the acid batteries found in cars can leach cadmium and other heavy metals into the soil.

Fortunately, a new breed of batteries currently under development in nanotechnology and biotechnology labs may offer a safer, more environmentally sound alternative. Nano titanate batteries will power electric cars, and nanogenerators will draw power from body movement and even bloodflow to charge implants and medical devices.

But perhaps the most intriguing alternative of all is the bacteria-powered battery now in development at several labs. A team of researchers at the Department of Energy's Pacific Northwest National Laboratory, for instance, has created "bio-batteries" by causing tiny microbes to sprout electrically conductive nanowires. The wires, about a millionth of a meter thick, "will literally reach out and connect cells from one to another to form an electrically integrated community," said Yuri Gorby, staff scientist at the lab.

"The effect is suggestive of a highly organized form of energy distribution among members of the oldest and most sustainable life forms on the planet. Earth appears to be hard-wired," concluded Gorby.

Not to be outdone, researchers at MIT have created genetically engineered viruses to act as scaffolding for ultra-thin, transparent electrodes capable of storing nearly three times as much energy as today's lithium ion batteries.

"If you can make batteries that truly are effective this way, it's just mind-boggling what the applications could be," University of Texas at Austin professor of organic chemistry and biochemistry Brent Iverson said of the MIT feat.

Mind-boggling applications are exactly what the MIT folks have in mind. "Most of it was done through genetic manipulation," said Angela Belcher of the MIT team in an interview with Technology Review, "giving an organism that wouldn't normally make battery electrodes the information to make a battery electrode, and to assemble it into a device. My dream is to have a DNA sequence that codes for the synthesis of materials, and then out of a beaker to pull out a device. And I think this is a big step along that path."

And while the day when we can encode DNA to grow devices in beakers may be a way off, there are enough devices in development today using bacteria-powered batteries and bio-batteries to make that famous pink bunny green with envy.

The new National Center for Design of Biomimetic Nanoconductors is already at work designing bio-batteries for a wide range of implantable devices, starting with an artificial retina.

Other applications could include high-energy batteries laminated invisibly to flat screens in cell phones and laptops or conformed to fit hearing aids. The same assembly technique could also lead to more effective catalysts and solar panels.

Today's batteries are some of the worst environmental offenders. Bacteria-powered and bio-batteries may offer a safer, more sustainable alternative. And while the bioengineered devices and implants they will power raise legitimate ethical concerns, they may also bring major advances in health, safety and sustainability. At the very least, they'll be an improvement over exploding laptops.

Info on recycling standard batteries here.

Photo courtesy of the National Center for Design of Biomimetic Nanoconductors


Banner

Hydrogen: Fuel for Our Future?

Hydrogen: Fuel for Our Future?

Hydrogen Powered Car
Hydrogen-powered cars like this one may be commonplace in the future.

On July 18, BP and GE announced plans to jointly develop up to 15 new hydrogen power plants for generating electricity over the coming decade. The hydrogen will be derived from fossil fuels, including coal and natural gas. While the plants will emit greenhouse gases, the companies will employ carbon capture technologies they claim will reduce carbon dioxide (CO2) emissions by 90 percent. Although the operations will not be pollution-free, some environmentalists welcome the companies’ investment in hydrogen technology as a key development in bringing about a hydrogen economy.

Though often mistaken for an energy source, hydrogen is actually an artificial fuel—like gasoline—that can be used to transport and store energy. Although it can be separated from fossil fuels, its long-term promise lies in its ability to be separated from water through electrolysis, using solar power or other forms of renewable energy. Its most publicized application is in transportation: the hydrogen gas is stored in an on-board tank until combined with oxygen in a fuel cell, where the electrolysis process is essentially reversed, releasing chemical energy via an electrical charge. This electricity can then be used to power electric motors in cars, buses, boats, and other vehicles.

In the short run, fuel cells are also considered a promising source of electricity for some industries and buildings, particularly those that require steady back-up power during blackouts. In this application, hydrogen is most often derived from natural gas and propane, which already have extensive distribution systems in place.

Using fossil fuels to generate hydrogen can result in modestly lower emissions of CO2 and other pollutants than using these fuels as conventional energy sources, though this depends on the efficiency of the technologies involved. In order to get larger reductions, the CO2 must be captured and sequestered, a process that remains experimental and expensive. However, when the hydrogen separation process is based on renewable energy sources, hydrogen use is essentially pollution-free, with the only byproducts being water and heat.

Since 1999, when Iceland announced its plan to become the first hydrogen-based economy in the next 30–40 years, governments and businesses have begun to seriously consider the hydrogen option. In 2000, the small South Pacific island of Vanuatu joined Iceland in making steps towards widespread hydrogen use and deriving 100 percent of its energy from renewable sources. Hawaii, another island rich in renewable resources such as geothermal and wind energy yet still heavily dependent on oil imports, invested in hydrogen research in 2001, hoping to eventually export hydrogen to other states and nations. And California, the United States’ largest gasoline consumer, began developing the world’s first “hydrogen highway” in 2004.

Despite initial enthusiasm, some of these regions are making greater progress than others. Freyr Sverrisson, an independent energy consultant from Iceland, says that so far the Icelandic government has taken little concrete action toward meeting its hydrogen target: it is home to only one hydrogen fueling station, and the country has invested significant funds in the aluminum smelting industry that could have been placed in hydrogen development. By generating a carbon dioxide byproduct, the smelting process is helping Iceland become the world’s fastest growing emitter of CO2. The government is “squandering an opportunity,” Sverrisson says, by choosing to invest in the quick returns of aluminum smelting instead of developing the hydrogen economy with longer-term benefits.

Yet according to Jon Bjorn Skulason, general manager of Icelandic New Energy, the country is just 6–12 months behind the original plan proposed in 1999. In addition to having three operational fuel cell buses and the one fuel cell filling station, Iceland has passed a preemptive law that will eliminate all taxes on hydrogen cars once they begin to be sold domestically. With over 90 percent of citizens in favor of developing a hydrogen economy and continued support for the project from the government and business, Skulason does not foresee any further delays.

California, meanwhile, already boasts 23 hydrogen fueling stations (14 more are slated to be built this year) and has put 137 hydrogen-powered passenger cars and 9 buses on the road, more than any region in the world, according to Chris White of the California Fuel Cell Partnership. Although the partnership is still operating in a “demonstration phase,” notes White, several of its members (many of which are automotive companies) expect to make hydrogen-powered commercial vehicles as early as 2010, and to have showroom cars by 2015. According to White, this is the same way hybrid-electric cars were introduced to the market in the 1990s.

Yet transitioning to a hydrogen economy has raised some concerns. Because hydrogen is odorless and burns with a clear flame, leaks can be difficult to detect, although the gas is so light and disperses so quickly that the chance of an open explosion is considered minimal. (While many associate hydrogen with the 1937 Hindenburg disaster, the explosion of the German airship in fact began with ignition of the blimp’s highly flammable outer covering, not the gas it carried.) Even so, careful engineering is necessary to ensure that hydrogen fuel cell vehicles are safer than gasoline vehicles, according to a 1997 Ford Motor Company study.

“Hydrogen is one of the keys to a new energy economy that relies on solar and wind power rather than fossil fuels,” according to Worldwatch President Chris Flavin. “Private and public investment in hydrogen technology should be increased substantially. But in the next few years, the largest reductions in oil demand and greenhouse gas emissions will come from improved fuel economy and biofuels—both of which are fully competitive today.”


This story was produced by Eye on Earth, a joint project of the Worldwatch Institute and the blue moon fund. View the complete archive of Eye on Earth stories, or contact Staff Writer Alana Herro at aherro [AT] worldwatch [DOT] org with your questions, comments, and story ideas.

Thursday, September 14, 2006

Một kỹ sư gốc Việt đoạt giải môi sinh của Nhà Trắng

Một kỹ sư gốc Việt đoạt giải môi sinh của Nhà Trắng

Kỹ sư Đinh Trường Hân
TTO - Một kỹ sư gốc Việt vừa được Nhà Trắng trao giải thưởng về quản trị môi trường, kỹ sư Đinh Trường Hân, người quản lý kỹ thuật cho hơn 200.000 xe hơi của ngành bưu điện Mỹ.

Biến dầu thực vật thành nhiên liệu xe

Giải thưởng về quản trị môi trường được Nhà Trắng trao hằng năm cho các công trình xuất sắc nhất trên toàn nước Mỹ về bảo vệ và cải thiện môi trường. Ban giám khảo sẽ xem xét các công trình liên quan sau đó chọn ra khoảng 1% để trao giải thưởng theo cá nhân hoặc tổ chức.

Năm nay, giải thưởng về quản trị môi trường được trao cho 14 tổ chức và 2 cá nhân. Kỹ sư Đinh Trường Hân là một trong 2 cá nhân được trao giải thưởng này với dự án hợp tác giữa Bưu Điện và bộ Năng Lượng, nghiên cứu ảnh hưởng của dầu thực vật khi dùng để chạy xe hơi. Theo nghiên cứu của anh, khi pha chế dầu thực vật với dầu diesel theo tỷ lệ 20:80 (20% dầu thực vật và 80% dầu diesel) thì có thể dùng để chạy cho xe vận tải chỉ với một số lưu ý nhỏ kèm theo để tránh các trục trặc kỹ thuật.

Sau 3 năm áp dụng ở Miami, Florida, chàng kỹ sư Đinh Trường Hân đã tiến hành nghiệm thu, tháo từng bộ phận những chiếc xe dùng nhiên liệu pha trộn nói trên thành từng cơ phận nhỏ để đánh giá và và nghiên cứu ảnh hưởng của dầu thực vật đối với từng bộ phận, so sánh với những cơ phận khác không sử dụng dầu thực vật.

Kết quả thu được rất khả quan. Công trình nghiên cứu của anh đã được trình bày ở nhiều đại hội về năng lượng và được Hiệp hội kỹ sư Hoa Kỳ và quốc tế xuất bản thành sách.

Những năm đầu nghiên cứu (từ 2002), Bưu điện chỉ sử dụng vài trăm ngàn gallon dầu thực vật mỗi năm (1gallon = 3,78 lít) nhưng đến nay con số này đã lên đến vài triệu gallon, anh Hân cho biết thêm.

Và niềm đam mê gắn với... nhiên liệu xe hơi

Sang Mỹ khi còn là sinh viên của đại học Kỹ Thuật Phú Thọ (TP.HCM), 7 năm sau, năm 1982, Hân tốt nghiệp cao học về cơ khí trong tiểu bang Wisconsin. Ngay khi ra trường, anh được hãng xe hơi General Motors tuyển về làm chuyên gia nghiên cứu về động cơ và hộp số cho xe hơi.

Sau 6 năm làm việc ở General Motors, anh Hân chuyển sang làm cho Bưu Điện Hoa Kỳ. Với tư cách Giám Đốc Nghiên cứu và Tiến hành tất cả các chương trình kỹ thuật xe hơi của Bưu Điện, anh phải quản lý, trông coi tất cả hoạt động kỹ thuật về xe hơi cho ngành bưu điện lớn nhất thế giới với khoảng trên 200.000 chiếc xe. Anh cũng là người chịu trách nhiệm đối với ngân sách hàng năm về xe hơi của bưu điện Hoa Kỳ, khoảng trên 150 triệu USD/năm.

Ngoài ra, Đinh Trường Hân còn là chủ Tịch Hội đồng cố vấn về xe hơi cho Tổng Cục Bưu Điện Thế giới và là Thành viên trong ban cố vấn của Nhà trắng về xe hơi chạy bằng khí Hydrogen - một chuyên đề rất quan trọng mà Tổng thống Bush nhiều lần đề cập đến, trong tất cả các diễn văn hàng năm trước Quốc Hội Hoa Kỳ.

Rất nhiều người trên thế giới trở thành tín đồ của xe hơi, anh cũng vậy. Nhưng chàng kỹ sư 49 tuổi này không gắn cuộc đời mình với mẫu mã, kiểu dáng, tốc độ, giá trị của xe hơi mà là với... nhiên liệu dành cho xe hơi. Trong thời gian làm cho Bưu Điện, anh đã tham gia chương trình nghiên cứu xe hơi chạy bằng khí và bằng điện. Tính đến nay, anh đã chuyển khoảng 7.500 chiếc xe hơi của bưu điện từ chạy xăng sang chạy khí đốt. Một công trình quan trọng khác của anh là nghiên cứu xe chạy bằng xăng sang chạy bằng khí đốt để làm sao chỉ với chỉ với một công tắc có thể chuyển từ chạy xăng sang chạy bằng khí đốt và ngược lại. Bởi vì theo anh, trả lời một cuộc phỏng vấn của Đài tiếng nói địa phương, giá khí đốt chỉ bằng 60-70% giá xăng dầu mà lại ít ô nhiễm môi trường.

Hỏi về giấc mơ của cuộc đời kỹ sư, anh cho biết chỉ hy vọng thành công với những chương trình tái tạo năng lượng, để có thêm nhiều nghiên cứu để khỏi sự ràng buộc về dầu hỏa, tránh những cuộc chiến tranh như chiến tranh vì dầu hỏa ở Trung Đông và để hạn chế ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiên liệu gây ra.

V.THẢO

Sunday, September 10, 2006

1 triệu euro cho phát minh đèn LED

1 triệu euro cho phát minh đèn LED

ông Shuji Nakamura
Giáo sư Nakamura nhận giải. Ảnh: BBC.

Giáo sư người Nhật Shuji Nakamura, "cha đẻ" công nghệ diode phát quang (LED), vừa giành giải thưởng Công nghệ Thiên niên kỷ (Millenium Technology Prize) với số tiền trên vì những đóng góp của cho khoa học và cuộc sống.

Phát minh quan trọng nhất của giáo sư Nakamura là đèn LED ánh sáng trắng có độ bền cao, giá rẻ. Đặc biệt, công nghệ này tiêu tốn rất ít điện, có thể sử dụng năng lượng tích luỹ từ pin mặt trời để chiếu sáng, thích hợp cho vùng xa xôi, hẻo lánh tại các nước đang phát triển. Đèn LED ánh sáng xanh được dùng nhiều trong các loại màn hình phẳng. Tia laser xanh được ứng dụng trong đầu máy DVD thế hệ mới.

"Những phát kiến công nghệ của Nakamura đã thay đổi cuộc sống hàng triệu người trên hành tinh này, cả nghèo lẫn giàu", ông Jaakko Ihamuotila, Chủ tịch Hội đồng giải thưởng Thiên niên kỷ, nói.

Phát biểu khi nhận giải thưởng, vị giáo sư người Nhật cho biết sẽ sử dụng số tiền 1 triệu euro vào việc đầu tư phát triển công nghệ LED của mình. "LED không đơn thuần là chiếu sáng. Khả năng ứng dụng của nó rất rộng, thậm chí cả khử trùng nước sinh hoạt hay lưu trữ dữ liệu", ông nói.

Công nghệ Thiên niên kỷ là một trong những giải thưởng danh giá nhất trên toàn cầu, tương đương với giải Nobel về công nghệ, được tổ chức 2 năm một lần. Năm 2004, giải thưởng này đã thuộc về Tim Berners-Lee, người phát minh ra World Wide Web.

Hạ Thảo (theo BBC)

Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại VN:

Nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học tại VN:

Mong đợi giờ... “G”!

Thử nghiệm chạy ôtô bằng nhiên liệu diesel sinh học (pha 20% dầu thực vật vào diesel dầu mỏ), do Viện Khoa học vật liệu ứng dụng thực hiện trong tháng 8-2006
TT - Giới khoa học VN đang “hâm nóng” một hướng nghiên cứu thời sự: phát triển và ứng dụng nhiên liệu có nguồn gốc sinh học gồm: xăng pha cồn, dầu diesel sinh học - biodiesel...

Đã có khá nhiều kết quả nghiên cứu ứng dụng khả quan được công bố. Song “giấy thông hành”, hay nói cách khác hành lang pháp lý cho loại nhiên liệu này đi vào cuộc sống không biết bao giờ mới ra đời.

Lợi cả đôi đường!

Những loại nhiên liệu nói trên được giới khoa học quốc tế “đóng dấu” là “thân thiện môi trường”! Còn tại VN, lĩnh vực này cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và đi đến kết luận: khả năng sử dụng nhiên liệu sinh học có tính thực tế rất cao và càng ý nghĩa hơn trong điều kiện nguồn nhiên liệu hóa thạch (chủ yếu là dầu mỏ) trở nên đắt đỏ hơn.

Theo PGS.TS Hồ Sơn Lâm - viện trưởng Viện Khoa học vật liệu ứng dụng (Viện Khoa học và công nghệ VN), dầu thực vật VN có thể làm nhiên liệu diesel với tên gọi biodiesel, nhắm đến ba “đích”: giảm tải và giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu dầu mỏ; giảm ô nhiễm môi trường, cụ thể là khí thải sinh ra từ nhiên liệu biodiesel ít chất độc hại hơn diesel dầu mỏ (khi sử dụng 1kg biodiesel có thể giảm 3kg CO2 so với diesel dầu mỏ và các chất độc hại khác); giải quyết đầu ra cho nông dân trồng cây có dầu, đặc biệt là ở những vùng đất xấu.

Tiến sĩ kỹ thuật ĐỖ HUY ĐỊNH - Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (APP):

Cần thử nghiệm nghiêm túc!

Nhiên liệu sinh học đã được nhiều nước sử dụng, còn ở nước ta đang có chủ trương nghiên cứu pha chế loại nhiên liệu này và có hướng dùng thử ở các đô thị đông dân cư. Theo tôi, cần phải thử nghiệm theo ba giai đoạn: thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, thử trên băng thử động cơ chuẩn, thử trên hiện trường dài ngày với các động cơ ôtô chất lượng tốt.

Các giai đoạn thử này để đánh giá tiêu chuẩn nhiên liệu, xác định công suất động cơ, mômen động cơ ở các dải tốc độ khác nhau, suất tiêu hao nhiên liệu, thành phần khí thải, sự tương thích của nhiên liệu với các chi tiết động cơ, sự ăn mòn và mài mòn động cơ cũng như đảm bảo tính ổn định của động cơ trong vận hành.

Ngoài ra, việc phát triển các loại nhiên liệu mới cũng cần có sự đồng thuận của các nhà chế tạo động cơ... Có như vậy người tiêu dùng mới an tâm sử dụng. Các kết quả thử nghiệm cần được công bố trước hội đồng khoa học chuyên ngành nhiên liệu - động cơ để tư vấn cho Bộ Khoa học và công nghệ ban hành tiêu chuẩn VN dành cho loại nhiên liệu này, nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lưu thông nhiên liệu mới trên thị trường và người sử dụng an tâm khi mua hàng.

QUỐC THANH ghi

Trong khi đó, cũng tại Viện Khoa học vật liệu ứng dụng, qua nghiên cứu thực tế đã kết luận: có thể pha biodiesel và diesel dầu mỏ với tỉ lệ 5-20% biodiesel sử dụng cho máy phát điện. Riêng ôtô, khi sử dụng loại nhiên liệu với thành phần 20% biodiesel và 80% dầu mỏ sẽ không ảnh hưởng đến cấu tạo và chế độ làm việc của máy. Với xăng pha cồn, nhóm nghiên cứu Nguyễn Phương Tùng, Vũ Tam Huề, Phạm Việt Hùng, Nguyễn Quốc Hùng, Võ Đức Quý, Lương Thị Bích đã công bố nghiên cứu thành công việc phối trộn hỗn hợp xăng - cồn.

Theo đó, từ các nguồn nguyên liệu trong nước và một số nguyên liệu nhập khẩu, đã phối trộn được xăng pha cồn (10% thể tích cồn) và loại xăng phối trộn này đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật của xăng không chì loại A92. Cũng theo nhóm nghiên cứu, kết quả thử nghiệm động cơ cho thấy các chỉ tiêu trong quá trình vận hành động cơ của xăng pha cồn so với xăng thương phẩm A92 không có nhiều thay đổi.

Để nghiên cứu không quanh quẩn trong phòng thí nghiệm...

Chia sẻ với giới khoa học về hướng nghiên cứu thời sự nói trên, bà Nguyễn Thị Phương Thoa - Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM - cho rằng đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu diesel có thể sẽ là tiền đề cho hướng phát triển cây thực vật có dầu và mở rộng ngành công nghiệp sản xuất, tinh chế dầu ở qui mô lớn.

Nhưng bà cho rằng trong tương lai gần việc phát triển và sử dụng biodiesel tạo ra từ dầu thực vật tại VN chắc chắn còn bị hạn chế “vì ta chưa có qui hoạch trồng cây có dầu nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu thay thế”. Từ khảo sát về cây có dầu, “trước mắt nên định hướng nghiên cứu sản xuất nhiên liệu diesel từ dầu thực vật không thực phẩm có giá trị thấp như dầu bông, dầu hạt cao su...” - bà Thoa gợi ý.

Nhiều nhà khoa học cũng đồng tình cho rằng nguồn dầu nguyên liệu (thực vật và động vật) thiếu tính ổn định và ở qui mô sản xuất còn hạn chế có thể sẽ là điều gây khó khăn cho việc chế biến diesel sinh học khi xã hội thật sự quan tâm và có nhu cầu.

Tương tự, để sản xuất xăng pha cồn thì cần có lượng cồn khan hay còn gọi là cồn tinh khiết (99,5%) rất lớn, trong khi năng lực sản xuất cồn đạt chuẩn để có thể pha vào xăng ở nước ta phải nhìn nhận là còn rất yếu, công nghệ lạc hậu và giá cồn loại này lại đắt hơn xăng.

Theo tính toán của các nhà chuyên môn, để pha chế được khoảng 400.000 tấn đến 1,5 triệu tấn nhiên liệu có nguồn gốc sinh học (tạm tính ở tỉ lệ 35% xăng pha cồn, 60% diesel sinh học...) cần trên 31.000 tấn cồn ethanol và cỡ 4.000 tấn dầu thực vật. Nhưng để có nguồn nguyên liệu pha chế này quả là không đơn giản.

Nhưng có lẽ “một nửa còn lại” có tác động sâu sắc đến sự thành bại của việc phát triển nhiên liệu sinh học tại VN đang phụ thuộc vào hành động của các cơ quan quản lý nhà nước. Một trong những điều đầu tiên phải nhắc đến đó là bộ tiêu chuẩn VN về nhiên liệu có nguồn gốc sinh học bao giờ ra đời? Đi kèm theo đó là một hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu, đầu tư sản xuất cồn, dầu thực vật... từ khâu trồng trọt, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm.

Ví dụ như miễn thuế cho nhà đầu tư và người tiêu dùng khi sử dụng và sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc sinh học. “Nếu không có “bàn tay” của Nhà nước trong việc đề xuất một lộ trình sử dụng nhiên liệu sinh học và ban hành hành lang pháp lý cho loại nhiên liệu mới này thì các nghiên cứu của nhà khoa học cũng chỉ dừng ở mức làm cho vui mà thôi! Và thế rồi các kết quả nghiên cứu cũng chỉ quanh quẩn trong ngăn kéo...” - PGS.TS Hồ Sơn Lâm bộc bạch.

GIÁNG HƯƠNG

Friday, September 08, 2006

Ngành công nghiệp sản xuất điện từ Mặt trời “bùng nổ”


TTO - Ngành công nghiệp năng lượng Mặt trời đang ngày càng bùng nổ và có thể cung cấp 2,5% nhu cầu điện của thế giới vào năm 2025 thay cho nguồn nhiên liệu hoá thạch, báo cáo được công bố hôm qua của Tổ chức Hòa bình xanh và Hiệp hội công nghiệp sản xuất điện từ ánh sáng Mặt trời châu Âu (EPIA).

Theo hai tổ chức này, vào năm 2025, “nguồn năng lượng Mặt trời sẽ thay cho sản lượng điện hàng năm của khoảng 150 nhà máy điện chạy bằng than đá”.

Báo cáo cho biết các hệ thống sản xuất điện từ ánh sáng Mặt trời hiện đang cung cấp 0,5% nhu cầu điện của thế giới và có thể tăng lên 2,5% vào năm 2025, sau đó tăng vọt lên 16% vào năm 2040.

“Thị trường điện từ Mặt trời đang bùng nổ”, báo cáo nói, và thêm rằng doanh số bán ra của các hệ thống quang điện có lớp chặn trên toàn cầu tăng trung bình 35% mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng này theo dự báo sẽ lạc quan hơn, và năng lượng mặt trời sẽ là một "đối thủ" đáng gờm của các nhiên liệu hóa thạch, ngay cả khi nguồn nhiên liệu này được trợ cấp và giá dầu ở mức 70 USD/ 1 thùng.

Cũng theo báo cáo, trong năm 2005, thị trường các hệ thống quang điện sử dụng ánh sáng Mặt trời đã thu về 8,1 tỷ euro (10,41 tỷ USD). Con số này dự kiến sẽ tăng 113,8 tỷ euro vào năm 2025.

Nhiều quốc gia giàu có, từ Đức đến Nhật, hiện đang thúc đẩy đưa năng lượng mặt trời vào thay thế nhiên liệu hóa thạch - một “thủ phạm” làm tăng nhiệt độ toàn cầu và đe dọa tàn phá khí hậu trái đất. Theo tính toán, bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái đất hiện nhiều hơn 10.000 lần so với nhu cầu năng lượng của con người.

TƯỜNG VY (Theo Reuters)

Friday, September 01, 2006

Tàu khách chạy bằng pin

Tàu khách chạy bằng pin
22:48:52, 31/08/2006

Tập đoàn công nghiệp nặng Kawasaki (Nhật Bản) đã cho chạy thử thành công chiếc tàu khách sử dụng pin vào hôm 30.8. Chiếc tàu dài 18,4m và nặng 30,8 tấn, sử dụng 16 pin nickel-hydrogen.

Trong lần chạy thử vừa qua, tàu đã vận hành êm ái trong đoạn đường ray dài 280m tại Kobe với vận tốc 20 km/giờ, tương đương với vận tốc trung bình của các loại tàu điện chạy trong thành phố hiện nay. Ưu điểm của loại tàu mới là tiết kiệm năng lượng và không cần sử dụng đường dây cung cấp điện. Dự kiến sản phẩm của Kawasaki sẽ chính thức ra mắt vào cuối năm 2008. (Kyodo News)

C.M.L